Răng Hàm Mặt K34
Răng Hàm Mặt K34
Răng Hàm Mặt K34
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Răng Hàm Mặt K34

Nơi trao đổi giao lưu và chia sẻ
 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Leo (114)
Pokemon (83)
vlyly (45)
rungram90 (42)
lamnguyenvn2010 (38)
tuanhuytv (32)
thelastman (17)
thanhphuc09 (16)
tommy (15)
haitrieu_rhm (12)
nhổ răng có hướng dẫn ! Trả lờinhổ răng có hướng dẫn ! - 10 Trả lời
Tổng hợp các bài báo cáo Nội nha (Update ngày 9/11/2012) Trả lờiTổng hợp các bài báo cáo Nội nha (Update ngày 9/11/2012) - 9 Trả lời
HOT!!!HOT!!! TB Danh sách phân công soạn Giáo trình PHTL Toàn hàm Trả lờiHOT!!!HOT!!! TB Danh sách phân công soạn Giáo trình PHTL Toàn hàm - 9 Trả lời
bài giảng thủng dạ dày và hẹp môn vị Trả lời bài giảng thủng dạ dày và hẹp môn vị - 8 Trả lời
Bảng chấm điểm cuộc thi làm thiệp Trả lờiBảng chấm điểm cuộc thi làm thiệp - 7 Trả lời
Đề thi lâm sàng ngoại bệnh lý ở BV ĐKTP CT ngày 13/4 ( phần của thầy Nguyên) Trả lờiĐề thi lâm sàng ngoại bệnh lý ở BV ĐKTP CT ngày 13/4 ( phần của thầy Nguyên) - 6 Trả lời
ds vắng tuần 2- tuần 8 Trả lờids vắng tuần 2- tuần 8 - 6 Trả lời
hình thể học răng sữa-BS kim cương Trả lờihình thể học răng sữa-BS kim cương - 5 Trả lời
thực tập nhổ răng-Cô Đan Trả lờithực tập nhổ răng-Cô Đan - 5 Trả lời
Từ Điển Nha Khoa Mosby' Dental Dictionary Trả lờiTừ Điển Nha Khoa Mosby' Dental Dictionary - 5 Trả lời
Bảng chấm điểm cuộc thi làm thiệp lượt xemBảng chấm điểm cuộc thi làm thiệp - 7545 Xem
Từ Điển Nha Khoa Mosby' Dental Dictionary lượt xemTừ Điển Nha Khoa Mosby' Dental Dictionary - 7005 Xem
tình hình an ninh thế giới và khu vực lượt xemtình hình an ninh thế giới và khu vực - 4959 Xem
Phân loại bệnh học u tuyến nước bọt lượt xemPhân loại bệnh học u tuyến nước bọt - 3452 Xem
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KHOA RĂNG HÀM MẶT lượt xemLỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KHOA RĂNG HÀM MẶT - 3349 Xem
ảnh minh họa các loại xoang và thành của từng xoang trám...hot lượt xemảnh minh họa các loại xoang và thành của từng xoang trám...hot - 2718 Xem
KẾ HOẠCH 20-10 + Kinh phí + cơ cấu giải thưởng lượt xemKẾ HOẠCH 20-10 + Kinh phí + cơ cấu giải thưởng - 2268 Xem
HOT!!! Câu hỏi thi trắc nghiệm NBL 2 - bài của Thầy Nguyên - PHẦN 2 lượt xemHOT!!! Câu hỏi thi trắc nghiệm NBL 2 - bài của Thầy Nguyên - PHẦN 2 - 2191 Xem
Viêm phúc mạc lượt xemViêm phúc mạc - 2189 Xem
Cắn khớp học --- Khớp căn học lượt xemCắn khớp học --- Khớp căn học - 2130 Xem

thuốc chữa AIDSXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Fri Dec 16, 2011 12:59 pm
thuốc chữa AIDS Bgavatar_06
thuốc chữa AIDS Bgavatar_01thuốc chữa AIDS Bgavatar_02_newsthuốc chữa AIDS Bgavatar_03
thuốc chữa AIDS Bgavatar_04_newlamnguyenvn2010thuốc chữa AIDS Bgavatar_06_news
thuốc chữa AIDS Bgavatar_07thuốc chữa AIDS Bgavatar_08_newsthuốc chữa AIDS Bgavatar_09
[MÁI ẤM RHM K34] - lamnguyenvn2010
Thành Viên Đồng
Thành Viên Đồng
Nam Tổng số bài gửi : 38
Points : 150
Ngày tham gia : 29/08/2011
Đến từ : cái bè
thuốc chữa AIDS Vide

Bài gửiTiêu đề: thuốc chữa AIDS

Tiêu đề: thuốc chữa AIDS

bounce

Báo Rossisskaya gazeta củaNga
đã có cuộc phỏng vấn với Giáo sư Sergei Rodionov, người phát minh ra
loại thuốc chữa AIDS và viêm gan C có tên FetalProtein. Giáo sư Rodinov
vốn là một bác sĩ quân y, hiện đang công tác tại Yekaterinburg.


Trong cuộc phỏng vấn, ông đã giải thích cụ thể về cơ chế hoạt
động của fetalProtein (viết tắt là AFP) và lý do vì sao phương Tây không
hề hay biết về phát hiện có thể làm nên cuộc cách mạng
trong y học này.


Về bệnh ung thư:




[You must be registered and logged in to see this image.]
Giáo sư Sergei Rodionov cho biết trang thiết bị sản xuất
thuốc sẽ được lắp đặt từ tháng 2/2012.


- Trong hệ gene của người luôn tồn tại một cơ chế tự bảo vệ cổ xưa.
Chúng ta chưa bao giờ nghe nói đến trường hợp nào mà một bào thai dưới
ba tháng tuổi bị ung thư, viêm gan C hay mắc HIV. Nhà khoa học Mintz của
Thụy Sĩ đã phát hiện ra điều này và đẩy mọi chuyện tiến thêm một bước.
Bà đã làm thí nghiệm với một nhóm chuột bạch thuần chủng và một nhóm
chuột thường. Nhóm chuột thường bị cấy khối u trước khi cho giao phối
với chuột bạch. Một hiện tượng thú vị đã xảy ra: Những khối u vẫn xuất
hiện trong bào thai của chuột bạch, nhưng không còn ác tính nữa. Và kết
quả cuối cùng: chuột bạch đẻ ra một lứa chuột lai hoàn toàn bình thường.
Vì sao lại như vậy?


Đó là bởi vì protein AFP, loại protein nguyên gốc chịu trách nhiệm
kiểm soát sự "triển khai của gene di truyền một cách đúng đắn". Nếu một
tế bào bị tổn thương, nó sẽ chứa một gene bị lập trình là "gene chết".
Bình thường, ở cơ thể trường thành, gene chết có thể phá hủy tế bào.
Nhưng dưới tác động của AFP, gene chết đã bị "sửa lại" cho đúng.


Một nghiên cứu tại Mỹ cũng cho thấy, những đứa trẻ mà cha mẹ nhiễm
HIV thì chúng cũng thường có HIV, nhưng bào thai ở ba tháng mang thai
đầu tiên thì chẳng bao giờ bị HIV vì vào thời kỳ đó, nồng độ AFP rất
cao. Protein này đẩy HIV ra khỏi tế bào.


- Về công dụng "độc nhất vô nhị" của AFP:


Vấn đề lớn nhất khi nhiếm virus viêm gan, HIV, Herpes là gì? Đó là
virus luôn chui sâu vào trong tế bào và vì thế, không bị ảnh hưởng bởi
thuốc chống virus. Nhưng một khi được đưa vào cơ thể, AFP lại làm được
một việc kỳ diệu là đẩy virus ra khỏi tế bào. Và một khi rời khỏi môi
trường tế bào, lập tức virus sẽ lộ diện trước các loại thuốc kháng
virus. Chúng tôi hiện vẫn chưa biết vì sao chuyện này lại xảy ra, cũng
như xảy ra như thế nào. Nói chung cơ chế vẫn chưa rõ, nhưng chúng tôi sẽ
tiếp tục nghiên cứu và hy vọng tìm ra câu trả lời trong một năm tới.


Chúng tôi bắt đầu áp dụng AFP để điều trị viêm gan C, kết quả vô cùng
khả quan: Chữa bằng phương pháp truyền thống tốn tới 2-2,5 triệu rúp và
kéo dài một năm. Nhưng với AFP, chúng ta sẽ chỉ tốn 45.000 rúp và mất
đúng một tháng.


- Với những phương pháp truyền thống, thường thì sau 2 năm,
virus lại tái sinh. Liệu AFP có tác dụng lâu dài hơn?



"Chúng tôi đã theo dõi các bệnh nhân được điều trị bằng AFP trong 5
năm và họ vẫn đang rất khỏe mạnh. Tôi đã đăng tải một số trường hợp tiêu
biểu trên website của mình.


- Sau khi nghiên cứu của ông được công bố, rất nhiều người đã
hỏi :"Bao giờ?" và "Ở đâu?", họ có thể tìm thấy thuốc AFP?



Để có thể tổng hợp AFP và điệu trị bệnh nhân với số lượng lớn, chúng
tôi cần có đủ vốn đầu tư, cơ hội, cơ sở vật chất...Chúng ta cần những
phòng thí nghiệm và những dây chuyền sản xuất thuốc tốt nhất châu Âu.


- Nhưng tại sao một phương thuốc kỳ diệu như vậy lại không
được phương Tây biết tới? Tại sao ông không giới thiệu với họ để sớm
tiếp cận được thị trường?



Bạn đang nói về các tập đoàn ngoại quốc? Thật lòng nhé, đối với họ,
bệnh nhân chính là mắt xích đầu tiên của "chuỗi cung ứng thực phẩm". Đa
số họ chỉ quan tâm tới mục tiêu kiếm tiền, lợi nhuận.


Có 3 phương diện cần quan tâm ở đây là: Kinh tế, tâm lý và xã hội.
Vấn đề kinh tế thì tôi vừa đề cập ở trên. Còn về tâm lý, khi nào người
ta cảm thấy bị xúc phạm nhất? Là khi nghĩ rằng có người thông minh hơn
mình, biết những điều mà mình chưa biết. Môi trường y học rất đặc biệt.
Tôi biết có những bác sĩ coi mình như thánh thần trước bệnh nhân: họ có
thể giúp hoặc không chịu giúp. Trong trường hợp này, tâm lý chung của
các tập đoàn y tế đa quốc gia là không tin. Vì sao không tin? Vì họ
không biết thông gì về nghiên cứu này.










Đôi nét về: AFP:



- Sau khi sinh, AFP sẽ nhanh chóng biến mất khỏi cơ
thể người, tuy nhiên, các đồng đẳng (isoform) của nó (khoa
học đã phát
hiện và mô tả được 12 đồng đẳng) sẽ xuất hiện trở lại trong
trường hợp
khối u ung thư phát triển. Viện sĩ Garry Abelev của Xô viết
từng tình cờ
phát hiện được AFP từ những năm 50 của thế kỷ trước và
nghiên cứu này
từng nhận được giải thưởng danh giá Rockefeller. Đến thập
niên 70, ông
từng dự đoán AFP vẫn còn những khả năng to lớn mà "con người
chưa tưởng
tượng được".



Hiện tại loại thuốc dựa trên AFP vẫn chưa được bán ra
trên thị trường, dù Giáo sư Sergei Rodionov hứa
rằng công đoạn sản xuất sẽ bắt đầu tại Novouralsk Sverdlovsk
vào năm
2012. Từ tháng Hai, hãng dược của ông sẽ bắt đầu lắp ráp
thiết bị. Riêng
tại Nga, thế hệ bệnh nhân đầu tiên sẽ được điều trị tại
phòng khám thử
nghiệm vào tháng 12.

Chữ ký của thànhviên


thuốc chữa AIDS

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự.
* Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn.
* Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề.

Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.


Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Răng Hàm Mặt K34 ::  -- BÁCH KHOA TRI THỨC --  :: THỜI SỰ-
----Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất